Hẻm Sài Gòn
Phố là dãy nhà mặt tiền đường lớn, sau lưng phố có thể là phố mà cũng có thể là những con hẻm to nhỏ. Ở Sài Gòn-Chợ Lớn, hẻm hình thành từ đầu thế kỷ 20 tập trung ở các quận trung tâm hoặc [...]
Phố là dãy nhà mặt tiền đường lớn, sau lưng phố có thể là phố mà cũng có thể là những con hẻm to nhỏ. Ở Sài Gòn-Chợ Lớn, hẻm hình thành từ đầu thế kỷ 20 tập trung ở các quận trung tâm hoặc [...]
Cách nay hơn 10 năm, tôi đi thăm dinh thự Đốc phủ Hải ở Gò Công, Đốc phủ Kiểng ở Thạnh Phú, Bến Tre, Đốc phủ Kiên ở Tây Ninh và Đốc phủ Cao Minh Thạnh ở Bạc Liêu để thu thập tài liệu thực [...]
Báo Phụ Nữ Tân Văn, năm 1929 viết: “Vì muốn bảo vệ hàng me hai bên đường Catinat, chính quyền đã cấm đậu xe hơi một số giờ trong ngày. Sau đó vì muốn mở rộng con đường này, chính quyền định đốn hạ những hàng [...]
“Chớ tham đồng bạc con cò Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa” Đồng bạc Mexico phát hành năm 1868 được sử dụng tại Nam kỳ có hình con đại bàng nhưng dân chúng gọi là đồng bạc “con cò” (Ảnh: Internet) [...]
Trong một bài viết về vấn đề phát triển dân cư trước đây có tựa đề “9 năm định dạng Sài Gòn” trích từ biên khảo của tác giả Phạm Công Luận. Nay, tôi xin tiếp tục bài sưu khảo ở khu vực Chợ Lớn, [...]
Một cuộc hội thảo phong cảnh đô thị dành cho các kiến trúc sư và các nhà quy hoạch tại Sở Quy hoạch và Phát triển đô thị Sài Gòn sau khi khách sạn Caravelle khánh thành được vài năm. Đây là cuộc hội thảo [...]
“Lúc nhúc xóm Bình Khang, đầy rẫy phường bán phấn” Đằng sau mặt tiền của khu bến xe Ngã Bảy là một hang ổ chứa gái mại dâm trước năm 1954, gọi là xóm Bình Khang (Nguồn: Manhhaiflick) Sau khi thiết lập chế [...]
Xóm Chiếu là cách gọi theo làng nghề như bao thôn xóm hình thành trên đất Sài Gòn-Gia Định như xóm Lò Gốm, xóm Bột, xóm Thuốc… Cũng với sự phát triển kinh tế, những xóm nghề theo thời gian dần dần mất đi, chỉ [...]
Chuyện Ông Đạo Dừa khá ly kỳ do việc hành đạo kỳ quặc của ông. Tuy vậy, nó lại thu hút một số người tự nguyện, nghe đâu đến năm 1975, số tín đồ có trên 40 ngàn người, nhiều hơn tín đồ đạo Tin [...]
Nhà thờ mang tên chính thức là Saint Francis Xavier nhưng người dân vẫn quen gọi là Nhà thờ Cha Tam. Cũng vì tên gọi dân gian này làm nhiều người ngoại đạo lầm pho tượng Đức Cha dưới nóc giáo đường là Cha Tam. [...]