Vùng Chợ Quán
Vương Hồng Sển viết trong Sài Gòn năm xưa: “Sở dĩ có tên gọi là Chợ Quán vì khi xưa người dân họp chợ dưới những gốc cây me, làm thành những hàng quán lốc cốc để buôn bán nên gọi là Chợ Quán”. Và [...]
Vương Hồng Sển viết trong Sài Gòn năm xưa: “Sở dĩ có tên gọi là Chợ Quán vì khi xưa người dân họp chợ dưới những gốc cây me, làm thành những hàng quán lốc cốc để buôn bán nên gọi là Chợ Quán”. Và [...]
“Nhất Y, nhì Mống, tam Bông, tứ Đường, năm Nghè, sáu Lợi” là câu vần nói về sáu cây cầu xưa, nổi tiếng ở Sài Gòn. Đó là cầu chữ Y, cầu Mống, cầu Bông, cầu Nhị Thiên Đường, cầu Thị Nghè và cầu Bình [...]
Nếu hỏi một người sống ở Nhà Bè, “Chợ Bà Hoa ở đâu?”, bạn sẽ nhận được câu trả lời ngần ngừ: “Hình như là Chợ Bà Chồi bên xã Long Thới”. Còn giả như bạn gặp một người Quảng Nam ở làng dệt Bảy [...]
Trải qua gần 200 năm phát triển Sài Gòn-Chợ Lớn, người sống lần hồi chiếm cứ, giải tỏa những khu nghĩa địa để xây cất nhà cửa, tạo những công viên phục vụ đô thị. Sài Gòn hui nhị tỳ (nghĩa địa tại Sài Gòn) [...]
Nghe vẻ nghe ve Nghe vè cái chợ Sáng mơi xách rổ Đi giáp một vòng Hàng hóa mênh mông Kêu bằng Chợ Lớn… Chợ Lớn Mới hay còn gọi là Chợ Bình Tây khai trương năm 1928 (Nguồn: Manhhaiflickr) Chợ Lớn cũ, [...]
Theo Trương Vĩnh Ký - một trong số các học giả nổi tiếng ở thế kỷ 19, bà Chiểu, bà Hạt, bà Hom, bà Điểm, bà Quẹo đều là vợ của một vị tướng, Lãnh binh Thăng (Nguyễn Ngọc Thăng) thời vua Tự Đức. Ông [...]
Những năm từ 1955 đến 1965, Giang cảng Sài Gòn (Thương cảng Sài Gòn) là trung tâm quy tụ và phân phối 2.5 triệu tấn hàng hóa. Đến sau năm 1965, con số nầy tăng lên gấp 3 lần. Dưới thời Đệ nhị Cộng Hòa, [...]
Do năm 1954, gần hai triệu dân miền Bắc di cư vào Nam, trong số đó có khoảng gần 900 ngàn người đã định cư tại vùng ngoại thành Sài Gòn. Sài Gòn gấp rút chỉnh trang các khu dân cư, phân định và mở [...]
Thời kỳ đầu theo quy hoạch của người Pháp, Sài Gòn rộng khoảng 3 km2. Nhưng với diện tích đó, nó đáp ứng được sinh hoạt cho hơn 4 ngàn người, trong đó 3/4 là người Pháp, còn lại là người Hoa và số ít [...]
Thời Pháp thuộc, chính quyền bảo hộ sử dụng đường Catinat (sau là Tự Do) làm trung tâm hành chính. Bên cạnh đó, con đường này cũng là nơi tập trung các cơ sở thương mại sầm uất bậc nhất Sài Gòn thời đó. Nhà [...]