Chùa Ông & chuyện thờ Quan Thánh
Chùa Ông hay còn gọi miếu Quan Thánh Đế thuộc phái Nghĩa An hội quán do người Hoa gốc Triều Châu “phản Thanh phục Minh” chạy lánh nạn sang nước ta lập nên trước thế kỷ 19 ở Chợ Lớn. Gian chính chùa Ông [...]
Chùa Ông hay còn gọi miếu Quan Thánh Đế thuộc phái Nghĩa An hội quán do người Hoa gốc Triều Châu “phản Thanh phục Minh” chạy lánh nạn sang nước ta lập nên trước thế kỷ 19 ở Chợ Lớn. Gian chính chùa Ông [...]
Một vài ý kiến cho rằng, chợ Điều Khiển là tiền thân của chợ Cây Da Thằng Mọi, tức chợ Thái Bình ngày nay. Đầu ngã năm Cống Quỳnh và Phạm Ngũ Lão, chợ Thái Bình ngay góc bên phải (Nguồn: Manhhaiflickr) Vào [...]
Bến Bình Đông chạy dọc theo kinh Tàu Hủ, từ bến đò La Kai (cuối đường Nguyễn Tri Phương) tới gần đình Bình An gần rạch Lò Gốm. Thời Pháp thuộc, bến này có tên là . Năm 1954 đổi thành bến Lý Thái Tổ [...]
“Dừng chân trên bến khi chiều nắng chưa phai”, một ấn tượng của nhạc sĩ Y Vân trong ca khúc Sài Gòn. Bến hẳn nhiên là Bến Bạch Đằng, một bến cảng nên thơ, có từ thời nhà Nguyễn. Riêng tôi có hai ấn tượng [...]
Từ năm 1954, Cap Saint Jacques mới trở thành vùng biển du lịch của dân Sài Gòn. Nhưng thực tế rất ít người dân đi Cấp tắm biển. Mãi đến giữa thập niên 1960, phương tiện di chuyển cá nhân bằng xe Honda phổ biến [...]
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu Anh về học lấy chữ nhu Chín trăng em đợi, mười thu em chờ. Nhà máy điện đầu tiên ở Sài Gòn, phía xéo sau lưng Nhà Hát Lớn năm [...]
Khi Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh chúa Nguyễn kinh lý miền Nam, xác lập chủ quyền cương thổ của Việt Nam ở vùng đất mới thì Gò Vấp đã có tên trong sổ bộ, thôn, xã thuộc huyện Tân Bình, phủ Gia Định. Nông [...]
Coi ngoài rạch Bà Nghè Dòng trắng hây hây tờ quyến trải Ngó lên Giồng Ông Tố Cây xanh mù mịt lá chàm rai. Rạch Thị Nghè trước chợ Thị Nghè (Nguồn: Manhhaiflickr) Nhớ thuở thanh niên, hằng ngày, tôi thường xuyên luyện [...]
Hình ảnh những ngôi nhà mái ngói rêu phong cùng tiếng lóc cóc của những chuyến xe thổ mộ mỗi sáng trên đường ra chợ của người bán buôn, của người đi chợ, để lại trong lòng người cố cựu nhiều hoài niệm đẹp một [...]
Năm 1868 sau khi Pháp chiếm xong Gia Định, tên gọi Thủ Đức mới xuất hiện do tách huyện An Ngãi thuộc tỉnh Biên Hoà (thành lập từ năm 1831) dưới thời Minh Mạng, thành một khu độc lập sát nhập vào tỉnh Gia Định, [...]