BBC News vừa có bài liệt kê “sáu mặt hàng bán chạy trong thời bệnh dịch” (ở Anh). Đó là: 1. Xe đạp và dụng cụ tập thể dục; 2. Trò chơi ngoài trời và trong nhà; 3. Vật dụng trong nhà và ngoài vườn; 4. Sách và tiểu thuyết; 5. Hàng điện tử; 6. Cà phê.

Bạn đọc ở Việt Nam, đọc danh sách 6 mặt hàng, có thấy gì đó là lạ, khang khác không? Trong số hàng bán chạy, chẳng thấy gạo, mì ăn liền, đồ hộp, cồn, nước rửa tay… nhỉ?

Việt Nam ta chưa có khảo sát xã hội nào về chủ đề này (mà nếu có, cũng chưa chắc đáng tin cậy). Tuy nhiên, bằng quan sát và cảm nhận, ta có thể đoán được những sản phẩm bán chạy trong mùa dịch bệnh, và chắc chắn được là chúng không nằm ngoài danh mục “đồ ăn” và “thuốc”.

Một cách lý thuyết, chúng ta biết rằng khi một cá nhân còn là người nghèo, thu nhập thấp, thì phần lớn tiêu dùng của người đó sẽ dành cho việc giải quyết những nhu cầu căn bản nhất: lương thực thực phẩm (ăn uống), quần áo (mặc), nhà ở, năng lượng (điện, nước, xăng xe). Còn giáo dục, y tế / chăm sóc sức khỏe sẽ phải xếp sau. Hoạt động tinh thần, giải trí còn xếp sau nữa. Sách chẳng hạn, sẽ được coi như xa xỉ phẩm.

Điều ấy đúng trên bình diện một cá nhân cũng như một hộ gia đình, và rộng ra là cả nền kinh tế. Nước nào càng giàu, tỷ lệ phần trăm thu nhập của dân chúng cho ăn uống càng thấp. (Năm 2015, một số quốc gia mà dân chúng tiêu ít tiền cho lương thực thực phẩm nhất gồm Mỹ, Anh, Canada, Thụy Sĩ, Áo, Úc…). Ngược lại, nước càng nghèo, dân càng phải lo cái ăn nhất, khi ấy thì những nhu cầu giải trí tinh thần (du lịch, các sản phẩm văn hóa nghệ thuật như phim ảnh, kịch nghệ, sách, hòa nhạc cổ điển) càng bị xếp xó.

Nhìn những mặt hàng bán chạy nhất ở nước Anh lúc này, không hiểu các nhà lãnh đạo đảng và nhà nước có liên hệ tới nước mình, dân mình mà thấy chút chạnh lòng nào không?

Với hàng triệu người nghèo, người vô gia cư, người lao động tự do… ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu cao nhất và khẩn cấp nhất lúc này của họ có lẽ chỉ là tồn tại, sống sót cho qua mùa dịch bệnh.

Tạp chí Mị Dân:

Miệng lưỡi tuyên giáo nước ta đúng như cái đít vịt. Lúc các nước tư bản “toang” trong phòng chống dịch thì tuyên giáo và bầy chó của chúng lu loa nào là “nước ta vĩ đại”, “ngạo nghễ”, “có nước nào lo cho dân ta thế đâu? Đúng là bọn phản động chỉ biết nói xấu nước ta”… tới lúc các nước tư bản xuất tiền cho dân chống dịch cả ngàn đô trở lên, một số người cạnh khoé bảo sao không thấy nhà nước ta xuất tiền cho dân giống họ. Vậy là cũng bầy đó nhảy vào oang oang “nước ta mới thoát ra khỏi chiến tranh, còn nghèo”…

Nghèo clm chúng mày nghèo gì mãi?

Nghèo mà quan chức đánh gôn thẻ 3 tỉ, con cái du học tiền học phí mấy chục tỉ một năm, biệt thự ở 3 căn liền kề.
Nghèo như đảng viên cán bộ tao cũng muốn nghèo. Nghèo mà thằng ml nào lên làm quan chức ít năm, mồm kêu lương thấp lắm đừng làm nhưng mà đất mấy mảnh nhà mấy ô tô, từ thằng cấp xã cho tới thằng trung ương.

Thằng Nhật nó “mới thoát ra khỏi chiến tranh” có 20 năm là thành cường quốc, trung tâm tài chính thế giới. Thằng Nam Hàn năm 87 nó vừa phải đối mặt với bọn cộng sản chí phèo Bắc Hàn vừa phải đối mặt với làn sóng dân chủ hoá mà nay lương tháng của dân nó bằng cả năm mình làm.

 

Will Butler-Adams, giám đốc của Brompton Bikes, cho biết doanh số đang tăng vọt – Nguồn: BBC Tiếng Việt