Chuối xào dừa
Trong những bài viết trước, tôi đã từng liệt kê cho quý độc giả biết cách đặt tên gọi món ăn rất là... trớt quớt của người miền Nam, nghĩa là tên món ăn chẳng liên quan, dính dáng gì tới vật liệu làm ra [...]
Trong những bài viết trước, tôi đã từng liệt kê cho quý độc giả biết cách đặt tên gọi món ăn rất là... trớt quớt của người miền Nam, nghĩa là tên món ăn chẳng liên quan, dính dáng gì tới vật liệu làm ra [...]
Xứ tôi không có cây gấc, nói chính xác hơn, cả khu vực chín tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam bộ) không có cây gấc. Tôi đọc truyện do người miền Bắc viết thường thấy đề cập tới món xôi gấc mà không [...]
Người Việt, hẳn ai cũng biết bài ca dao “Trèo lên cây bưởi hái hoa/ Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân/ Nụ tầm xuân nở ra chồi biếc/ Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay ....” (còn 6 câu nữa). Hay chân [...]
Xứ tôi “Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu” nhưng nam phụ lão ấu đều ăn mắm, nước mắm. Tôi đi xứ khác người ta nhìn thấy bản mặt tôi, thấy họ tên tôi thì phán luôn một câu xanh dờn: “Ba Tàu không [...]
Người Việt mình Tết Tây, Tết Ta gì mọi người cũng đều coi đó là thời gian được nghỉ ngơi thư giãn vui vẻ trong năm. Ngoài cơ quan hành chánh công ra, các tiệm tóc tai, quần áo, hình ảnh, sửa chữa, quán ăn, [...]
Người Việt hành nghề buôn bán, dịch vụ, có phong tục một năm tổ chức hai lễ mừng: Tất Niên và Tân Niên vào dịp Tết Tây. Tất (đầy đủ, xong, hết) Niên coi như tổng kết mừng một năm làm lụng vất vả thu [...]
Năm nay, thời tiết Nam Cali lạ lùng hơn năm ngoái, mùa Hè thiếu nắng, không đủ để cho cây ổi, cây mận trước nhà sai oằn trái. Chưa tới mùa Đông nhưng hơn 4 giờ chiều đã tối thui và lạnh như mùa Đông. [...]
Thập niên 80, ai đã từng mê mẩn phim cổ trang Hồng Kông thì đều biết đến khung cảnh đường phố mua bán tấp nập đủ thứ thượng vàng hạ cám thời xưa trong phim. Người Việt mình quý đá cẩm thạch (đá màu xanh [...]
Bà ngoại tôi lúc sanh thời thấy người phụ nữ nào ở xóm ăn mặc đẹp, mặt tô son phấn, tay xách bóp đầm, chân đi giày cao gót thì ngoại nói: “Giống y mấy cô đào Hứng Cỏn.” Đào kép là từ chỉ người [...]
Kể từ khi người Pháp đặt phủ Toàn quyền ở Việt Nam cuối thế kỷ 18 thì người Việt bắt đầu biết ăn một năm hai cái Tết: Tết Tây và Tết Ta (Nguyên Đán). Đối với những đứa con nít còn “cởi truồng tắm [...]