Làng Báo Chí Sài Gòn
Nhà Văn Hoàng Hải Thủy từng viết trên tuần báo Sài Gòn Nhỏ như vầy: “Trên thế giới không quốc gia nào có cái làng riêng của những người làm báo. Làng Báo chí có được là công của ký giả Thanh Thương Hoàng, nguyên [...]
Nhà Văn Hoàng Hải Thủy từng viết trên tuần báo Sài Gòn Nhỏ như vầy: “Trên thế giới không quốc gia nào có cái làng riêng của những người làm báo. Làng Báo chí có được là công của ký giả Thanh Thương Hoàng, nguyên [...]
Trong “Gia Định thành thông chí”, Trịnh Hoài Đức viết: “Xưởng Chu Sư - ở cách phía Đông thành độ một dặm dọc theo bờ sông Tân Bình quanh theo sông Bình Trị, nhà làm gác để hải đạo thuyền cùng là dụng cụ thủy [...]
Nhắc đến trường Trung học Pétrus Ký là nhắc đến niềm tự hào của nhiều thế hệ từng học ở một ngôi trường nổi tiếng của Sài Gòn. Sài Gòn thuở hơn trăm năm trước đã có vài ba ngôi trường do người Pháp xây [...]
Trong bài viết Nhà thương Grall xưa nhất Sài Gòn, tôi có nhắc đến lối kiến trúc quân sự được xây dựng theo thiết kế của Trung tá J. Varaigne, Giám đốc ban thiết kế của Trung đoàn Thủy quân Lục chiến và phụ tá [...]
Bạn có bao giờ từng nghe tiếng chuông của Vương cung Thánh đường Sài Gòn thường gọi là Nhà thờ Đức Bà. Tiếng chuông nghe như thế nào? Đinh đong hay đong… đong… đing hoặc đinh… đinh… đong. Tất nhiên có vài tiếng chuông được [...]
Một trong những nhà thương được xây dựng đầu tiên sau khi Pháp chiếm Nam Kỳ, là bệnh viện Grall. Nhà thương nghe bình dân hơn bệnh viện. Người bình dân thậm chí người tri thức vẫn gọi nhà thương như vậy cho đến thời [...]
Trên đường Lê Văn Duyệt (nay là Cách Mạng Tháng 8) qua khỏi Biệt Khu Thủ Đô hướng về ngã ba Tô Hiến Thành, có con đường nhỏ mang tên Hoà Hưng chạy thẳng vô gặp ngay Trung tâm Cải huấn Chí Hoà. Thế nhưng, [...]
Người Sài Gòn chắc còn nhớ toà nhà có khắc tên NG.V.HAO hiện còn tại góc đường Trần Hưng Đạo - Ký Con - Yersin - Lê Thị Hồng Gấm. Toà nhà có 3 tầng, mặt tiền như chiếc mũi tàu phía sau nở to. [...]
Thuở nhỏ tôi vẫn nghe vài câu chuyện về cầu Bình Lợi. Những câu chuyện đó không vui, toàn là chuyện tự vẫn vì thất tình, mang nợ bài bạc hết đường cứu chữa. Lúc hiểu biết một chút, tôi tự hỏi tại sao người [...]
Kẻ vào Chợ Quán, ra Bến Nghé, Người xuống Nhà Bè lên Đồng Nai (Gia Định phong cảnh vịnh) Không ảnh khu vực Chợ Quán vào năm 1955 (Nguồn: Panoramio) Khi đọc một tài liệu địa dư, tôi thường tưởng tượng quang cảnh [...]