Old Vietnam
Giang cảng Sài Gòn
Những năm từ 1955 đến 1965, Giang cảng Sài Gòn (Thương cảng Sài Gòn) là trung tâm quy tụ và phân phối 2.5 triệu tấn hàng hóa. Đến sau năm 1965, con số nầy tăng lên gấp 3 lần. Dưới thời Đệ nhị Cộng Hòa, [...]
Old Vietnam
Những năm từ 1955 đến 1965, Giang cảng Sài Gòn (Thương cảng Sài Gòn) là trung tâm quy tụ và phân phối 2.5 triệu tấn hàng hóa. Đến sau năm 1965, con số nầy tăng lên gấp 3 lần. Dưới thời Đệ nhị Cộng Hòa, [...]
Thời VNCH, bán đảo Thủ Thiêm từng được quy hoạch như một đô thị mà giới chuyên môn gọi tên là Sài Gòn II. Tuy nhiên, bản đồ án của công ty Doxiadis Associates vào năm 1965 đã không thực hiện được. Vào năm 1972, [...]
Theo Tổng kết 5 năm 1954-1959 của chánh phủ VNCH về vấn đề quy hoạch đường sá, đặc biệt là cải thiện dứt khoát vấn đề bế tắc lối ra khỏi vùng Sài Gòn, Bộ Công chánh và Giao thông khởi công xây dựng xa [...]
Do năm 1954, gần hai triệu dân miền Bắc di cư vào Nam, trong số đó có khoảng gần 900 ngàn người đã định cư tại vùng ngoại thành Sài Gòn. Sài Gòn gấp rút chỉnh trang các khu dân cư, phân định và mở [...]
Thời kỳ đầu theo quy hoạch của người Pháp, Sài Gòn rộng khoảng 3 km2. Nhưng với diện tích đó, nó đáp ứng được sinh hoạt cho hơn 4 ngàn người, trong đó 3/4 là người Pháp, còn lại là người Hoa và số ít [...]
Thời Pháp thuộc, chính quyền bảo hộ sử dụng đường Catinat (sau là Tự Do) làm trung tâm hành chính. Bên cạnh đó, con đường này cũng là nơi tập trung các cơ sở thương mại sầm uất bậc nhất Sài Gòn thời đó. Nhà [...]
Nói đến giai nhân thì thời nào cũng có, qua sự phát triển của xã hội của thẩm mỹ từng thời kỳ mà người ta “định nghĩa” thế nào là đẹp. Trong thi ca chúng ta thường nghe ca tụng “Đẹp như Tây Thi” … [...]
Nhắc đến Sài Gòn, thường người ta nhớ đến hòn ngọc Viễn Đông của thời Pháp thuộc, lúc đó chính quyền Pháp đang xây dựng khu trung tâm Sài Gòn. Đến năm 1940, quân đội Nhật tiến vào Việt Nam, cụ thể là Sài Gòn, [...]
Trong thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, cả về hành chính lẫn kinh tế, văn hóa, giáo dục của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông"(la perle de l’Extrême-Orient) hoặc một "Paris [...]
Sau khi hoàn thành đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, người Pháp bắt đầu xây dựng các đường xe lửa để khai thác thuộc địa ở các tỉnh miền Đông Nam kỳ. Đường sắt Sài Gòn - Lộc Ninh có tổng chiều dài 141km [...]