Hồn Nước
Nhạc phẩm Bên Bờ Đại Dương là sáng tác chung của Hoàng Trọng và Hồ Đình Phương, do nhà xuất bản Tinh Hoa ấn hành vào năm 1957 (khi đất nước đã bị cắt chia) nên có thể là nhiều người chưa từng nghe đến [...]
Nhạc phẩm Bên Bờ Đại Dương là sáng tác chung của Hoàng Trọng và Hồ Đình Phương, do nhà xuất bản Tinh Hoa ấn hành vào năm 1957 (khi đất nước đã bị cắt chia) nên có thể là nhiều người chưa từng nghe đến [...]
Trang Văn Việt có một bài viết ngăn ngắn (“Một Cơn Gió Bụi’) nhưng rất súc tích của nhà báo Mạnh Kim. Xin được ghi lại đôi dòng: “Lại thêm một quyển sử bị cấm phát hành. Lần này là ‘Một cơn gió bụi’ của [...]
Những ngày cận lễ, tôi hân hạnh nhận được qua email một bài viết về Lễ Tạ Ơn của nhà văn Giao Chỉ. Xin được trích dẫn đôi đoạn chính để chia sẻ cùng độc giả: Quả thực người Mỹ đã có đầy đủ lý [...]
Cuối năm 1973, nhà văn Bùi Ngọc Tấn được thả khỏi tù. Lúc đến văn phòng làm thủ tục giấy tờ phóng thích, ông chợt nhìn thấy tác phẩm của mình trên bàn giấy của những nhân viên công an ở trại : “Tên hắn [...]
Số năm tháng tôi nằm trong tù chắc ít hơn thời gian mà nhà thơ Nguyễn Chí Thiện ngồi trong nhà mét (W.C) và có lẽ cũng chỉ bằng thời gian ngủ trưa của nhà văn Vũ Thư Hiên, ở trại Bất Bạt – Sơn [...]
Trang Tuổi Trẻ Kon Tum có mục (“Mỗi Tuần Một Câu Chuyện Đẹp”) khá hấp hay. Tuần này, chuyện kể về một người già độc thân rộng rãi và hào phóng: Quán bún bò 199 là chỗ dựa tài chính vững chắc giúp ông Lâm [...]
Người Việt không chỉ thích làm thơ, hay làm quan (hoặc cả hai) mà dường như còn rất ưa làm điệp viên nữa cơ. Bởi vậy, hết thế hệ này đến thế hệ khác – gần hai phần ba thế kỷ qua – họ bị [...]
Tôi xa quê đã lâu, lâu đến nỗi không còn có thể nói hay đọc được tiếng mẹ đẻ một cách lưu loát và trôi chẩy nữa. Trên đường lưu lạc, có hôm, tôi lỡ bước đến Ayutthaya – nơi được vua U Thong chọn [...]
Tôi ít đọc (và lười học) nên mãi đến cuối đời, qua lời kể của FB Tạ Quang Hiệp, mới được biết câu chuyện khá lạ này: “Năm 1905, khi đang hoạt động ở Nhật Bản thì Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ rủ [...]
Nhà báo Xuân Ba kể lại: “Đêm chuyển về sáng một ngày tháng tư năm một ngàn chín trăm tám tư, Vũ Bằng thều thào với Long kiếm cho ba cái điếu?! Trời đất, bệnh nặng vậy mà hút chi? Nhưng ông cứ kéo cái [...]